page loader
Chính sách phát triển thủy nông ở Tây Nam Bộ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1955 - 1975)
Tác giả: Đặng Như Thường, Nguyễn Ngọc Huyền
91    0
Nghiên cứu Lịch sử
Quyển: 1     Trang: 33-41
Minh chứng: 1502_tap_chi_ncls.pdf
Năm xuất bản: 4/2023
Tóm tắt
Thực tế lịch sử đã chứng minh, sự tồn tại và phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam Bộ gắn liền với một hệ thống thủy nông, thủy lợi, kênh rạch. Chính vì thế, ngay sau khi lên nắm chính quyền vào năm 1955, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa đã ban hành nhiều chính sách đầu tư, phát triển thủy nông nhằm khai thác vùng đất Tây Nam Bộ giàu tiềm năng, đáp ứng mục tiêu quân sự, kinh tế và giao thông. Dựa trên cơ sở khảo sát và phân tích các nguồn tài liệu, đặc biệt là tài liệu lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, bài viết đi sâu trình bày về chính sách phát triển thủy nông Tây Nam Bộ của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, từ đó rút ra một số nhận xét, đánh giá về tác động của các chính sách đó đối với kinh tế, quân sự và giao thông ở Tây Nam Bộ từ năm 1955 đến năm 1975.
Từ khóa
Thủy nông, Tây Nam Bộ, Việt Nam Cộng hòa
Cùng tác giả
Vài nét về ngành thủ công nghiệp ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An thế kỷ XIXThất bại của Điện Biên Phủ dưới con mắt của người PhápVài nét về thủ công nghiệp của huyện Nghi Lộc (Nghệ An) thế kỷ XIXGóp phần tìm hiểu các dòng họ trên đất Nghi Lộc (Nghệ An) nửa đầu thế kỷ XIXPhật giáo ở Chân Lộc (Nghệ An) thế kỷ XIX và một số dấu ấn hiện nayGiáo trình Tiến trình Lịch sử Việt NamNghề dệt thổ cẩm của người Thái Kỳ Sơn (Nghệ An) thực trạng và một số giải phápTổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Tiến trình Lịch sử Việt Nam ở Trường Đại học VinhXây dựng cơ sở dữ liệu trong nghiên cứu ruộng đất tỉnh Nghệ An thời Nguyễn (1802 - 1884)Lịch sử Việt Nam cổ - trung đạiTừ sử liệu xưa đến dấu ấn hiện nay về cuộc khởi nghĩa Dương ThanhHọ Dương với công cuộc khai cơ lập làng ở vùng Diễn - Yên - Quỳnh (Nghệ An)Địa chí huyện Kỳ SơnSử dụng di chỉ Làng Vạc trong việc giảng dạy mô Lịch sử ở các trường Phổ thông trên địa bàn Nghệ AnNghiên cứu di chỉ Làng Vạc trong mối tương quan với các di chỉ thuộc thời đại đồ đá trên địa bàn Nghệ AnTHAY ĐỔI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH NGHỆ AN TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XXIĐÓNG GÓP CỦA MỘT SỐ DÒNG HỌ TIÊU BIỂU TRÊN LĨNH VỰC KHAI CƠ LẬP LÀNG Ở VÙNG VEN BIỂN NGHỆ AN Giá trị văn hóa trong lễ hội tế trâu của người Macoong ở Quảng BìnhMột số giải pháp nhằm khai thác tài nguyên tự nhiên trong phát triển bền vững du lịch sinh thái tại tỉnh Tuyên Quang.Lịch sử Phật giáo Nghệ AnMột hướng tiếp cận lịch sử họ Hồ Việt NamLược sử Phật giáo Nghệ AnLịch sử Đảng bộ huyện Nam Đàn (1930 - 2020)Sử dụng hệ thống các di sản liên quan đến Khởi nghĩa Lam Sơn trong dạy học tại các trường phổ thông trên địa bàn huyện Quỳ HợpThạch Hà - nơi khởi nguồn của Phật giáo Hà TĩnhBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DÂN TỘC M’NÔNG TẠI HUYỆN LĂK - TỈNH ĐĂK LĂK)Hợp tác đào tạo nguồn nhân lực giữa Trường Đại học Vinh với nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (2003 0 2022)ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒNG CHÍ CHU HUY MÂN TRONG ĐẤU TRANH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH PARI VÀ NHỮNG CHIẾN THẮNG QUÂN SỰ TẠI NAM TRUNG BỘ (1973 - 1975)BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY ÂM NHẠC DÂN GIAN CỦA NGƯỜI THÁI QUỲ CHÂU (NGHỆ AN) TRONG BỐI CẢNH ĐƯƠNG ĐẠIBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC DAO TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DÂN TỘC DAO Ở BẢN TẢ PHÌN, XÃ TẢ PHÌN, THỊ XÃ SAPA, TỈNH LÀO CAI)Tín ngưỡng thờ Bạch Ngọc Thánh mẫu trên đất Hà TĩnhGÓP PHẦN TÌM HIỂU VỀ NGUỒN GỐC MỘT SỐ CHI PHÁI CỦA DÒNG HỌ HỒ Ở HÀ TĨNHBảo tồn và khai thác giá trị lễ hội đập trống của người MaCoong (Quảng Bình) trong phát triển kinh tế - xã hộiĐền Quả Sơn trong hệ thống các di tích thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang ở Nghệ AnMột số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tích hợp các chủ đề chung môn Lịch sử và Địa lí bậc Trung học cơ sở