page loader
NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI GF24 KHI ĐƯỢC PHỐI VỚI CÁC DÒNG ĐỰC GF337, GF280 VÀ GF399 TRONG ĐIỀU KIỆN CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP Ở MIỀN TRUNG
Tác giả: Hoàng Thị Mai, Lê Đình Phùng, Nguyễn Xuân Bả, Văn Ngọc Phong2, Phan Vũ Hải2, Nguyễn Đình Thuỳ Khương2, Trần Thanh Hải, Phạm Hoàng Sơn Hưng, Nguyễn Minh Hoàn, Hồ Lê Quỳnh Châu
229    0
Tạp chí Khoa học Đại học Huế
Quyển: số 3C, tập 128     Trang: 37-49
Năm xuất bản: 7/2019
Tóm tắt
Nghiên cứu này đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái GF24 khi được phối với 3 dòng đực GF280, GF337 và GF399 trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp ở miền Trung. Nghiên cứu đã được tiến hành tại 5 trại chăn nuôi lợn nái công nghiệp ở 5 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi và Bình Định; với tổng số 4844 ổ đẻ từ lứa thứ nhất đến lứa tư của lợn nái GF24 được phối tinh với 3 dòng đực nêu trên. Kết quả cho thấy lợn nái GF24 khi được phối giống với 3 dòng đực GF280, GF337 và GF399 có năng suất sinh sản cao và không có sự khác nhau giữa 3 dòng đực. Các chỉ tiêu về số con sơ sinh, số con cai sữa, khối lượng lợn con sơ sinh, khối lượng lợn con cai sữa, số con và khối lượng lợn con cai sữa/nái/năm lần lượt đạt 12,7–13,2 con/ổ; 11,4–11,6 con/ổ; 1,37–1,40 kg/con; 5,89–6,00 kg/con, 28,4–29,1 con/nái/năm và 171,8–172,9 kg/nái/năm. Năng suất sinh sản của lợn nái GF24 từ lứa thứ nhất đến lứa tư đều đạt cao với số lợn con cai sữa/nái/năm dao động từ 28,46 đến 28,94 con và không sai khác giữa các lứa. Lợn nái GF24 và 3 dòng đực GF280, GF337 và GF399 có thể được sử dụng trong điều kiện chăn nuôi lợn công nghiệp ở miền Trung.
Từ khóa
lợn nái GF24, các dòng đực GF, năng suất sinh sản, miền Trung
Cùng tác giả
Hiện trạng nuôi gà thả vườn ở vùng ven thành phố Vinh và hiệu quả mô hình nuôi gà dựa trên nguồn thứẢnh hưởng của khẩu phần cỏ trồng ăn tự do (ad libitum) và thức ăn tinh đến tăng trọng của bò trong gHiệu quả mô hình nuôi gà thả vườn dựa trên nguồn thức ăn sẵn cóẢnh hưởng của thức ăn tinh bổ sung cho mẹ và con đến tăng trọng của bê trong giai đoạn bú sữaThí điểm thành lập câu lạc bộ nuôi bò thâm canh: Nghiên cứu trường hợp xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng TrịHiện trạng hệ thống chăn nuôi bò sinh sản trong nông hộ ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ, Việt Nam.Hiện trạng chăn nuôi lợn Xao Va tại Nghệ An.Kỹ thuật chăn nuôi gia cầmĐánh giá sự đa dạng di truyền của giống lợn Xao Va bằng chỉ thị phân tửMột số đặc điểm cơ bản của giống lợn Xao Va.Hệ thống chăn nuôi bò sinh sản và ảnh hưởng bổ sung thức ăn cho bò mẹ trước và sau khi sinh đến khả năng sinh sản của bò lai Brahman nuôi trong nông hộ ở tỉnh Bình ĐịnhĐánh giá sự đa dạng di truyền của giống lợn Xao Va bằng chỉ thị phân tửĐặc điểm sinh lý và năng suất sinh sản của lợn nái PIC/GF24 trong điều kiện chăn nuôi công nghiệpKỹ thuật chăn nuôi trâu bòẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GF280xGF24, GF337xGF24, GF399xGF24 VÀ 2 KHẨU PHẦN THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THỊT CỦA LỢN TRONG ĐIỀU KIỆN CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆPẢnh hưởng của các tổ hợp lợn lai GF280xGF24, GF337xGF24, GF399xGF24 và 2 khẩu phần thức ăn đến chất lượng thân thịt trong điều kiện nuôi công nghiệpSinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của ba tổ hợp lợn lai GF337xGF24, GF280xGF24 và GF399xGF24 trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp chuồng kín ở miền Trung.Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của ba tổ hợp lợn lai GF337xGF24, GF280xGF24 và GF399xGF24 trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp chuồng kín ở miền Trung.Năng suất, chất lượng thịt của 3 tổ hợp lợn lai GF337xGF24, GF280xGF24 và GF399xGF24 nuôi công nghiệp chuồng kín ở miền TrungTĂNG KHỐI LƯỢNG, TIÊU TỐN THỨC ĂN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TỔ HỢP LỢN LAI GF399xGF24 Ở CÁC KHỐI LƯỢNG GIẾT MỔ KHÁC NHAUNăng suất, chất lượng thịt của tổ hợp lai GF399xGF24 ở các khối lượng giết mổ khác nhauSức sản xuất thịt của tổ hợp lai GF337xGF24 ở các khối lượng giết mổ khác nhau.XÁC ĐỊNH MỨC NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI VÀ PROTEIN THÔ THÍCH HỢP TRONG KHẨU PHẦN CHO LỢN NÁI XAO VA CHỬA KỲ 2 VÀ NUÔI CONMỘT SỐ DẪN LIỆU VỀ CÁ BIỂN VÀ ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VÙNG BIỂN XUNG QUANH ĐẢO NGƯ VÀ ĐẢO MẮT NGHỆ ANUSING THE REGRESSION MODEL TO ESTIMATE THE INFILTRATION RATE FROM SOIL PROPERTIES AFTER SHIFTING CULTIVATION IN VIETNAM