page loader
Mô hình năng lực nghề nghiệp của sinh viên sư phạm trong đào tạo giáo viên Địa lý theo tiếp cận CDIO
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Hà
301    0
NXB Thanh niên
Quyển: 2     Trang: 1180 - 1188
Năm xuất bản: 4/2019
Tóm tắt
Yêu cầu của công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng như yêu cầu về nguồn lực giáo viên thích ứng và đảm nhiệm tốt chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới đòi hỏi các trường đại học có đào tạo giáo viên cải tiến chương trình đào tạo. Trong bối cảnh đó, trường Đại học Vinh đã xây dựng chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO – là quy trình đào tạo chuẩn, căn cứ đầu ra để thiết kế đầu vào cho tất cả các ngành sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT do Bộ GD&ĐT ban hành. Đối với chương trình đào tạo sư phạm Địa lý, việc thiết kế chương trình theo tiếp cận này còn giúp chúng tôi xây dựng mô hình năng lực nghề nghiệp sinh viên sư phạm Địa lý, làm cơ sở tham chiếu cho quá trình đào tạo. Bài báo tập trung phân tích mối quan hệ giữa mô hình năng lực nghề nghiệp cho sinh viên Địa lý và chương trình đào tạo Sư phạm Địa lý theo tiếp cận CDIO ở trường Đại học Vinh.
Từ khóa
Mô hình năng lực nghề nghiệp, Chương trình đào tạo, Sư phạm Địa lý, CDIO
Cùng tác giả
Giáo dục biến đổi khí hậu cho sinh viên Địa lí ở trường Đại học Vinh“Tổ chức mô hình học tập” trong các giờ tập giảng theo hướng tiếp cận năng lực nghề nghiệp cho sinh Nghệ An toàn chí - Tập Địa lý Nghệ AnĐịa chí thành phố VinhPhát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm Địa lý bằng phương pháp dạy học dự ánÁp dụng phương pháp dạy học dự án trong đào tạo giáo viên Địa lí theo định hướng phát triển năng lực (Bài báo viết bằng tiếng Anh)Động cơ học tập của sinh viên - cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học,Giáo dục để trở thành công dân toàn cầu - sứ mạng của dạy và học Địa lí trong bối cảnh toàn cầu hóa,Dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm địa lí.Global citizenship education in the context of industrial revolution 4.0 in VietnamPhát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên địa lý theo quan điểm sư phạm tương tác. (Báo cáo tại Hội nghị)Dạy học phát triển năng lực môn Địa lý trung học phổ thôngPhát triển năng lực dạy học của sinh viên sư phạm theo quan điểm dạy học tương tácGiáo trình Biến đổi khí hậu và Phát triển kinh tế - xã hộiEcosystem Services in Mountainous Area: A Case Study of Nghe an, VietnamTác động của đặc điểm hoá học của đất lên năng suất cam: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An, Việt NamSinh kế của cộng đồng dân cư xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ AnTHE DESIGN OF LEARNING MATERIALS TO DEVELOP SPATIAL THINKING FOR STUDENTS THROUGH GEOGRAPHY IN VIETNAM SCHOOLQuản lí rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậuGiáo dục biển đảo thông qua môn Địa lý ở các trường phổ thông trên địa bản tỉnh Nghệ An