page loader
Sở hữu ruộng đất ở xã Vĩnh Trị (huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá) qua địa bạ năm Minh Mệnh 13 (1832)
Tác giả: Mai Phương Ngọc
25    0
Tạp chí Nghiên cứu lịch sử
Quyển: 9 (569)/2023     Trang: 37-43
Năm xuất bản: 8/2023
Tóm tắt
Bài viết đề cập đến tình hình sở hữu ruộng đất của xã Vĩnh Trị thông qua địa bạ năm Minh Mệnh 13 (1832). Từ các số liệu phân tích về tổng công tư điền thổ các hạng, về sở hữu công, sở hữu tư, bài viết bước đầu nêu lên các nhận xét liên quan về diện tích, chất lượng, quá trình tư hữu hoá ruộng đất, bình quân ruộng đất tư theo chủ sở hữu, về sự xâm canh giữa một số làng xã tại Hoằng Hoá trong nửa đầu thế kỉ XIX.
Từ khóa
ruộng đất, địa bạ, Vĩnh Trị.
Cùng tác giả
Điện Biên Phủ - sự kế thừa tư tưởng nhân nghĩa trong truyền thống quân sự Việt NamTình hình ruộng đất của xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) qua địa bạ năm Minh Mệnh 15 (1834)Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp phát huy giá trị lịch sử - văn hóa của hệ thống đền, chùa ở Nghệ AnCó nên đề cao Lê Thánh Tông quá mức như vậy khôngLàng xã và sự học - nghiên cứu từ trường hợp làng khoa bảng Hoằng Lộc (huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa)Khởi nghĩa Ba Đình và phong trào Cần vương xứ Nghệ - những mối liên hệ, những điểm tương đồngSuy nghĩ về nghề dạy học ở vùng đất khoa bảng Hoằng Lộc (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) dưới thời trung đạiMục đích, ý nghĩa nhập thế của Phật giáo Nghệ An giai đoạn 2011 - 2017Tìm hiểu tục thờ quan Hoàng Mười xứ Nghệ, nhìn từ di tích đền chợ Củi (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) và đền ông Hoàng Mười (Hưng Nguyên, Nghệ An)Nhà sử học hàng đầu Đặng Xuân BảngTiến trình lịch sử Việt NamĐóng góp của nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh trong khởi nghĩa Lam SơnĐền Cờn trong câu đối và thơ cổẢnh hưởng của Phật giáo đối với trí thức phong kiến Đại ViệtPhật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng cư dân xứ NghệVai trò của cộng đồng làng xã và tổ chức dòng họ đối với giáo dục: nghiên cứu từ trường hợp xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XXPhan Bội Châu và phong trào Đông Du ở Bắc Trung Kỳ đầu thế kỉ XXSử dụng câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực trong giảng dạy cho sinh viên ngàng sư phạm Lịch sửLịch sử Việt Nam cổ trung đạiSử dụng nguồn nước mưa và tưới tiêu như một giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở các vùng đất thấp ven biển ở Việt NamLịch sử Đảng bộ xã Ea Knuếc (1975-2015)Giáo dục và khoa cử nho học Nghệ An - những đóng góp đối với lịch sử dân tộcQuá trình thâm nhập của giáo dục Pháp - Việt vào Nghệ An từ năm 1899 đến năm 1919Vài nét về tình hình công nghiệp, thủ công nghiệp của huyện Như Xuân (tỉnh Thanh Hoá) giai đoạn 1997-2018Một hướng tiếp cận Lịch sử họ Hồ Việt NamChùa Am CácPhân tích chi phí lợi ích trong khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ quy hoạch tổng thể vùng ven biển tỉnh Quảng Bình, Việt NamNghề dạy học ở vùng đất Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu, Nghệ An) từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XXKhoa cử Nho học xứ Nghệ dưới triều Nguyễn - qua phân tích tài liệu Mộc bảnVAI TRÒ CỦA LÀNG XÃ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC, KHOA CỬ NHO HỌC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG QUỲNH ĐÔI (QUỲNH LƯU, NGHỆ AN) TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ ĐẦU THẾ KỈ XX