page loader
Quá trình thực hiện chính sách công tại Việt Nam: chính sách nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng công chức Khmer tại ĐBSCL
Tác giả: PHAN VAN TUAN, VU THI PHUONG LE, NGUYEN KHANH LY, NGUYEN CHI HAI
117    5
The Seybold Report
Quyển: volume 18     Trang: 194-201
Đường link/DOI: DOI: 10.5281/zenodo.8351048
Năm xuất bản: 9/2023
Tóm tắt
Quy trình thực thi chính sách công đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện và đảm bảo tính hiệu quả của các chính sách công ở Việt am. Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết, và phân tích số liệu từ 875 mẫu được khảo sát. Quy trình thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng , công chức theo quy trình bảy bước bao gồm (1) xây dựng kế hoạch triển khai thực thi chính sách; (2) phổ biến, tuyên truyền các nội dung thực thi chính sách; (3) phân công, phối hợp thực thi chính sách; (4) duy trì thực thi chính sách; (5) điều chỉnh thực thi chính sách; (6) theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách; (7) tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực thi chính sách. Kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin, đánh giá tình hình thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng . Xây dựng quy trình thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng , công chức người khmer vùng đbscl. Nghiên cứu mô hình này sẽ giúp cho việc thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng , công chức đạt được hiệu quả cao hơn, giảm thiểu chi phí và cải thiện chất lượng. Bên cạnh đó, tăng cường hiểu biết về văn hóa, tôn giáo, phong tục, tập quán của người Khmer. Từ kết quả nghiên cứu, một số giải được đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng , công chức ở Việt Nam.
Từ khóa
Quy trình, chính sách công, đào tạo, công chức, Việtnam, ĐBSCL
Cùng tác giả
Đặc trưng của giá trị - từ góc độ triết họcSử dụng đề thi mở trong đào tạo giáo viên Giáo dục công dân – một biện pháp đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giáLồng ghép công tác hướng nghiệp trong chương trình Giáo dục công dân trung học phổ thông – một việc làm cần thiếtMột số giải pháp nhằm tích cực hóa định hướng giá trị cho sinh viên hiện nayGiáo trình Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩaTHỰC TIỄN XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAMĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC HỌC PHẦN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC – TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH, VIỆT NAM HIỆN NAYKhu vực Đông Nam Á - dưới góc nhìn của phương pháp dự báoGiáo trình Quan hệ quốc tế tại Đông ÁHiện đại hóa quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Nghệ An: Thực trạng và giải phápSỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC LỚN ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAMTư tưởng từ bi bác ái của Phật giáo và tư tưởng khoan dung của Nho giáo – một số điểm tương đồng và khác biệtSoutheast Asia in the France's pivot to AsiaTăng cường hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội Việt Nam trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Việt NamVận dụng, quán triệt các quan điểm chỉ đạo của Đại hội Đảng lần thứ XIII vào giảng dạy các môn lý luận chính trị Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương rộng mởVận dụng mô hình cfb trong giảng dạy học phần Quan hệ chính trị quốc tế cho sinh viên chuyên ngành Chính trị học ở Trường Đại học Vinh hiện nayBồi dưỡng kỹ năng mềm cho sinh viên trong giai đoạn Cách mạng công nghiệp 4.0Chiến lược an ninh khu vực của Việt Nam trong bối cảnh Pháp xoay trục sang châu ÁGiáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáoNghiên cứu và giảng dạy Chính trị học trong bối cảnh hiện nayNhững nhân tố ảnh hưởng đến chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt NamThực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt NamGiáo dục quyền con người theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của ĐảngHợp tác giáo dục Việt Nam – Lào trong bối cảnh phát triển tiểu vùng sông Mê Công Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và chính sách sách dân tộc của Việt Nam hiện nayVận dụng, quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đại hội Đảng lần thứ XIII vào giảng dạy các môn lý luận chính trị ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA CÔNG DÂN VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG MEKONG, VIỆT NAMSự hài lòng của công dân với chất lượng dịch vụ của công chức Khmer tại ĐBSCL, Việt NamCác yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước về truyền thôngQuản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nayNhững nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế giảm nghèo bền vững khu vực nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long, Vietnam