page loader
Đông Á trong thế kỉ XXI, tìm kiếm cơ hội cộng sinh
Tác giả: Detlef Briesen ,Lê Thị Thu Giang, NGuyễn Trần Tiến (chủ biên)
174    0
Nomos
Quyển: 3     Trang: 77-113
Năm xuất bản: 1/2023
Tóm tắt
Tóm tắt: Từ đầu thế kỉ XXI, Nhật Bản tăng cường chiến lược “trở lại châu Á”, nỗ lực khẳng định mình trong cuộc cạnh tranh giành vị trí lãnh đạo ở Đông Á. Trong bối cảnh đó, yếu tố Việt Nam chiếm vị trí quan trọng trong các mục tiêu đối ngoại của Nhật Bản. Bước sang thế kỉ XXI, quan hệ Nhật Bản- Việt Nam phát triển toàn diện, đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Bài báo này sẽ đề cập đến mối quan hệ Nhật Bản- Việt Nam trên các lĩnh vực; chỉ ra chiến lược, cách thức Nhật Bản vận hành hoạt động của quyền lực mềm trong quan hệ với Việt Nam.
Từ khóa
quan hệ Nhật Bản- Việt Nam, thế kỉ XXI
Cùng tác giả
Quan hệ Nhật - Mỹ - Nga trong Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905)Đặc điểm của quan hệ an ninh - chính trị Nhật - Mỹ giai đoạn 1874 - 1931, “Giảng dạy tiếng Nhật và nTranh chấp Nhật-Mỹ về vấn đề đường sắt ở Mãn Châu (1905-1910)Tính thực dụng trong quan hệ anh ninh-chính trị Nhật-Mỹ giai đoạn 1874-1931 đối với lịch sử hai nước Nhật-Mỹ và khu vực Đông Bắc ÁChính sách "mỏ cửa" cuả Mỹ và quan hệ Mỹ-Nhật Bản tại Mãn Châu những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXỨng xử của Việt Nam và Nhật Bản đối với các nước phuong Tây nửa đầu thé kỷ XIXPhong tục tập quán Việt NamHợp tác Mỹ-Nhật trong chiến tranh Trung-Nhật (1894-1895)Đặc điểm của quan hệ an ninh-chính trị Nhật-Mỹ giai đoạn 1874-1931Quan hệ an ninh- chính trị Nhật-Mỹ (1874-1931)Giáo trình Lịch sử thế giới cận đạiHướng dẫn giáo viên sử dụng âm nhạc, phim tư liệu qua dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1945...SỨC MẠNH MỀM VĂN HÓA HÀN QUỐC Ở VIỆT NAMĐóng góp của Phật giáo ở HÀ Tĩnh đối với an sinh xã hội trong giai đoạn hiện nayThiết kế kế hoạch bài dạy "Tình hình Nhật Bản trước Minh Trị duy tân" (Học phần Lịch sử Thế giới cận đại) nhằm phát triển năng lực nhận thức, tư duy lịch sử cho sinh viên Ngành Sư phạm Lịch sử