Các mô hình trí tuệ lai dựa trên học tập có trọng số tại địa phương để lập bản đồ và lập mô hình tiềm năng nước ngầm: Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Gia Lai, Việt Nam.
Tác giả: Hoàng Phan Hải Yến, Phạm Thái Bình, Trần Văn Phong, Dương Hải Hà, Romulus Costache, Lê Văn Hiệp, Nguyễn Hữu Duy, Mahdis Amiri, Nguyễn Văn Tạo, Indra Parakash
Khoa học địa chất
Quyển: 63 Trang: 1-15
Năm xuất bản: 2/2021
Tóm tắt
Gia Lai là một tỉnh miền núi bị ảnh hưởng rất lớn bởi hạn hán. Tình trạng thiếu nước diễn ra vào mùa khô khiến cho hàng ngàn ha đất nông nghiệp bị thiệt hại. Nguồn nước mặt phân bố không đồng đều trên địa bàn tỉnh, không đảm bảo tính bền vững và phát triển của khu vực. Vì vậy, việc xây dựng bản đồ tiềm năng nước ngầm phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp và cuộc sống của người dân miền núi được xem là nhiệm vụ bắt buộc đối với công tác quản lí tài nguyên nước phù hợp trên địa bàn tỉnh. Bài báo này sử dụng công cụ là một số mô hình học máy để lập bản đồ tiềm năng nước ngầm và mô hình hóa sự phân bố nước ngầm theo không gian ở tỉnh Gia Lai.
Từ khóa
Trọng số cục bộ, Mô hình lai, Tiềm năng nước ngầm, GIS, Việt Nam