page loader
NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM
Tác giả: Pham Thi Huong *, Pham Nhu Quynh
329    24
Tạp chí khoa học Đại học Vinh
Quyển: Vol. 52, No. 1B/2023     Trang: 51-60
Đường link/DOI: http://10.56824/vujs.2022ed19
Năm xuất bản: 3/2023
Tóm tắt
Nâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh là nhiệm vụ cần thiết trong giáo dục phổ thông hiện nay, giúp học sinh bước đầu hình thành năng lực nghiên cứu khoa học và là một bộ phận của năng lực nhận thức khoa học, nhất là trong học tập các môn khoa học tự nhiên như sinh học, vật lý, hóa học. Trong bài báo này, các phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn đã được sử dụng kết hợp với thực nghiệm sư phạm trên 85 học sinh lớp 10, trong đó có 43 học sinh lớp thực nghiệm và 42 học sinh lớp đối chứng tại một trường trung học phổ thông ở Việt Nam. Kết quả cho thấy việc sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học đã nâng cao rõ rệt năng lực thực nghiệm của học sinh. Mức độ năng lực thực nghiệm của học sinh ở lớp thực nghiệm tăng lên so với lớp đối chứng, kết quả trước và sau thực nghiệm sư phạm của lớp thực nghiệm cũng chuyển biến tích cực. Kết quả nghiên cứu bước đầu chỉ ra vai trò của bài tập thực nghiệm và đề xuất xuất quy trình sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học nhằm nâng cao năng lực thực nghiệm của học sinh.
Từ khóa
Năng lực thực nghiệm; bài tập thực nghiệm; học sinh trung học phổ thông; Việt Nam.
Cùng tác giả
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn Sinh học tại các trường PTTHThực trạng đánh giá kết quả đào tạo năng lực dạy học của sinh viên ngành Sư phạm sinh học ở các trườDr. Pham Thi Huong, Dr. Dinh Thi Kim Hao Status of the trainning programs for teaching competency peThực trạng kiểm tra, đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạmTiêu chí đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạmQuy trình đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm ở các trường đại họcXây dựng các tiêu chí của chuẩn đầu ra năng lực dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực nghề của sinh viên ngành sư phạmBuilding Rubrics for Evaluating the Competence of Preparing for Lesson Plans of Pedagogical Student.NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC SINH HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN CDIOTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGMột số giải pháp nâng cao năng lực của giảng viên khối ngành sư phạm tự nhiên ở trường Đại học Vinh về dạy học tích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng giáo viên hiện nay.Thực trạng dạy học môn Công nghệ ở một số tỉnh Bắc Trung Bộ Việt NamXây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học thí nghiệm các môn Khoa học tự nhiên cho giáo viên trung học cơ sởCDIO Approach in Developing Teacher Training Program to Meet Requirement of the Industrial Revolution 4.0 in VietnamThực trạng PTN và các yếu tố ảnh hưởng đến tần suất sử dụng PTN trong dạy hoc môn KHTN tại các Tỉnh bắc Miền Trung Việt NamDeveloping Experiment Skills for Preservice Teachers of Biology in VietnamThe Implementation of the CDIO Approach in Teacher Training Programs: The Vietnamese CasePhát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học môn Sinh họcDeterminants of Digital Transformation Adoption in Education: An Evaluation of a Post-pandemic Case Study in VietnamPerpectives of primary pre-service teachers on integrated teachingPedagogical student assessment tools for learning outcome assessment skillsThe Perceptions of Prospective Digital Transformation Adopters: An Extended Diffusion of Innovations TheoryĐề xuất chuẩn đầu ra và khung chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Công nghệ cấp THCSProfessional Development For Science Teachers: A Bibliometric Analysis from 2001 to 2021ĐỀ XUẤT BỘ TIÊU CHÍ KĨ THUẬT VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING DÙNG CHO TRƯỜNG PHỔ THÔNGVisualizing Contemporary Factors Affecting the Adoption of E-learning: A PRISMA Approach