page loader
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG” (KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH
Tác giả: Trần Thị Gái – Nguyễn Thanh Tuấn
289    0
Tạp chí Giáo dục
Quyển: 7     Trang: 160-166
Năm xuất bản: 6/2022
Tóm tắt
Hoạt động trải nghiệm là một mô hình học tập có hiệu quả trong việc phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hình thức nhóm nhỏ sẽ phát triển tốt năng lực hợp tác cho học sinh. Bài viết trình bày một số khái niệm như hoạt động trải nghiệm, năng lực, năng lực hợp tác. Từ đó đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực hợp tác và được minh họa bằng ví dụ tổ chức dạy học bài “Thực vật” thuộc chủ đề “Đa dạng thế giới sống” môn Khoa học tự nhiên 6. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo quan trọng cho giáo viên THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
Từ khóa
Học tập trải nghiệm, năng lực hợp tác, đa dạng thế giới sống, chu trình trải nghiệm
Cùng tác giả
Nghiên cứu đột biến cấu trúc NST trong điều kiện phòng thí nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả thực hành dRèn luyện kĩ năng giải bài tập di truyền cho sinh viên ngành sư phạm sinh học ở trường Đại học Vinh. Tạp chí giáo dục số 338, trang 60-62, kì 2 tháng 7 năm 2014.Vai trò của giảng viên trong việc hình thành và phát triển kĩ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành sư phạm. Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm”. NXB thông tin và truyền thông (10/2015): 231 -235.Phát triển chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp sau năm 2015. Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Phát triển chương trình đào tạo giáo viên: cơ hội và thách thức”, ĐHSP Thái Nguyên (08/2015): 140 -148.Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Sinh học 6Xây dựng và sử dụng mô hình hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ở trường THPT. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về “Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học tại Việt Nam” (05/2016): 1424 - 1431.Rèn luyện cho HS kĩ năng làm việc với sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng dạy học sinh học phổ thông. Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh, Tập 39 số 4A (2010): 13-19.Thiết kế và sử dụng bài tập thực hành thí nghiệm để rèn luyện một số kĩ năng tư duy trong dạy học phần "chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật" Sinh học 11Evaluation ATPase activity and total antioxidant capacity of tellurite resistance operon in bacteriaSinh học đại cươngVận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb để xây dựng chu trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học ở trường phổ thôngThiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học Sinh học ở trường phổ thôngTổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn khoa học ở Việt NamDạy học phát triển năng lực môn Sinh học Trung học cơ sởDạy học phát triển năng lực môn Sinh học Trung học phổ thông Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên ngành sư phạm sinh học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới thông qua mô hình trường thực hành sư phạm tại trường Đại học Vinh Bài tập đánh giá năng lực Khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISAThiết kế chủ đề stem trong dạy học phần “chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật”, sinh học 11Develop the collaboration problem solving competence of students through STEM education in teaching of natural sciences in Vietnam secondary schools.Chinh phục điểm cao Sinh học 7Phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thiên nhiên cấp THCSTích hợp giáo dục giảm thiểu rác thải nhựa thông qua bài học STEM trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12. SỬ DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SINH SẢN” (SINH HỌC 11)Bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên 6 (theo chương trình giáo dục phổ thông 2018)Hướng dẫn thực hiện một số kế hoạch dạy học chủ đề giáo dục STEM ở trường THCS và THPT. Hướng dẫn giáo viên trung học cơ sở thực hiện dạy học theo chương trình mớiThiết kế và sử dụng Flascard trong dạy học phần Sinh học tế bào ở trường trung học phổ thôngBài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên 7 (theo chương trình giáo dục phổ thông 2018)