page loader
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học và những thách thức đặt ra ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hồ Thị Duyên
320    0
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh
Quyển: 1     Trang:
Năm xuất bản: 3/2022
Tóm tắt
Tháng 6 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030, trong đó, giáo dục là lĩnh vực trọng tâm. Sứ mệnh tiên phong được trao cho giáo dục đại học với mục tiêu rút ngắn quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đóng góp tích cực vào quá trình chuyển đổi số quốc gia. Bài báo nghiên cứu khái niệm chuyển đổi số ở các phương diện tiếp cận khác nhau và sự tác động tới các chủ thể liên quan, đồng thời, phân tích vấn đề chuyển đổi số trong giáo dục đại học, có liên hệ với giáo dục đại học truyền thống ở Việt Nam để thấy được những bất cập của mô hình giáo dục đại học hiện nay và sự cần thiết phải thực hiện quá trình chuyển đổi số. Bài báo cũng chỉ ra những thách thức phải đối mặt để xây dựng chiến lược và đề xuất các giải pháp phù hợp, đảm bảo sự thành công của chuyển đổi số trong giáo dục đại học ở Việt Nam.
Từ khóa
Chuyển đổi số, COvid - 19, Giáo dục đại học
Cùng tác giả
. “Một số vấn đề về giảm trừ gia cảnh trong Thuế Thu nhập cá nhân ở Việt Nam và giải pháp khắc phục”Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh – một số vấn đề lý luậnThẩm quyền giải quyết và biện pháp xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnhĐạo đức kinh doanh trong hoạt động quảng cáoPhát triển khoa học công nghệ và quyền con ngườiNhững bất cập của pháp luật về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnhNguy cơ vi phạm đạo đức kinh doanh trong hoạt động quảng cáoHoàn Thiện pháp luật về chi trả Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nayHoàn thiện toàn diện pháp luật bảo hiểm xã hội hướng tới đảm bảo hiệu quả an sinh xã hộiPhân biệt hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh với các hành vi quảng cáo bị cấp theo Luật Quảng cáo và Luật Cạnh tranhNâng cao hiệu quả thảo luận nhóm của sinh viên khoa Luật ở trường Đại học VinhĐánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về quy trình giám sát doanh nghiệp nhà nước với các khuyến nghị của OECD và một số đề xuấtMÔ HÌNH AN SINH XÃ HỘI THỤY ĐIỂN VÀ GỢI MỞ CHO HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI TẠI VIỆT NAMChuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục ở Việt Nam hiện nayQuyền con người qua 5 năm thực hiện Hiến pháp năm 2013PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT – VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG THỜI KÌ MỚI Nâng cao nhận thức về quyền được bảo đảm an toàn thực phẩm của người tiêu dùng từ thực tiễn tỉnh Nghệ AnTRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMCơ chế bảo đảm quyền lợi của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động tại doanh nghiệp trong bối cảnh Covid-19 ở Việt NamChuyển đổi số tại các nước Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt NamPháp luật về bảo vệ môi trường - Phổ biến, giáod ục và khuyến nghị hoàn thiệnPhát triển kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên Trường ĐH Vinh trong đào tạo theo tiếp cận CDIOQuyền được tiếp cận nước sạch của trẻ em - Một số giải pháp hoàn thiện và bảo đảm thực hiệnGiáo trình Luật Kinh tếHạn chế của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và giải pháp hoàn thiệnHoàn thiện pháp luật về bảo Hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay