page loader
Sự phát triển synnemata của nấm Isaria tenuipes (Peck.) Samson trên nhộng tằm dâu Bombyx mori Linnaeus
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý, Trần Ngọc Lân
251    0
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Quyển:     Trang: 224-230
Năm xuất bản: 10/2022
Tóm tắt
Nấm ký sinh côn trùng Isaria tenuipes được thu thập tại Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An. Nấm I. tenuipes được nhân nuôi thành công synnemata trên nhộng tằm dâu khi tiêm nhiễm với nồng độ 106 bt/ml và nuôi ở cường độ chiếu sáng khoảng 300 lux, cho tỷ lệ nhộng tằm nhiễm nấm đạt 70,00 ± 3,55% và 68,80±4,12% hình thành synnemata; khối lượng synnemata trung bình đạt khá cao là 1,68 g/nhộng. Nấm I. tenuipes phát triển trên nhộng tằm theo 2 chu kỳ. Chu kì 1 hình thành synnemata và bào tử conidia, thời gian hoàn thành chu kỳ trung bình là 40,08 ± 2,50 ngày. Chu kì 2 chỉ hình thành bào tử conidia, thời gian hoàn thành chu kỳ trung bình là 19,52 ± 1,53 ngày. Nghiên cứu cơ chế xâm nhiễm và phát triển của nấm I. tenuipes trên nhộng tằm dâu có ý nghĩa quan trọng trong phòng trừ sinh học sâu hại cây trồng và ứng dụng sản xuất làm dược liệu.
Từ khóa
Isaria tenuipes, nhộng tằm, synnemata, Vườn Quốc gia Pù Mát.
Cùng tác giả
Miêu tả loài Trichoderma atroviride Karst. ứng dụng trong phòng trừ sinh học nấm mốc Aspergillus flaThe Diversity and Antagonistic Ability of Trichoderma spp. on the Aspergillus Flavus Pathogen onMột số đặc điểm sinh vật học của loài nấm ký sinh côn trùng Isaria javanica (Frider. & Bally) Samsom & Hywel-Jones ở Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An.CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG NẤM Isaria javanica VN1487 GÂY BỆNH TRÊN SÂU KHOANG Spodoptera litura (Fab.)Kỹ thuật sản xuất và sử dụng một số chế phẩm từ nấm ký sinh côn trùng phòng trừ sâu hại cây trồngHiệu lực của chủng nấm Beauveria bassiana VN00620 phòng trừ ba loài mọt Sitophilus zeamais Motsch, Carpophilus hemipterus Linnaeus và Alphitobius diaperinus Panzer trong phòng thí nghiệmĐánh giá khả năng lây nhiễm và gây bệnh của chủng nấm Isaria javanica VN1487 trên sâu khoang Spodoptera litura Fabr. ở ô lưới ngoài đồng ruộngChu kỳ phát triển của chủng nấm Beauveria bassiana VN00620 gây bệnh trên hai loài mọt Sitophilus zeamais Motsch và Carpophilus hemipterus LinnaeusHIỆU LỰC PHÒNG TRỪ RỆP CẢI Brevicoryne brassicae CỦA DỊCH CHIẾT TỪ LÁ CÂY MẬT GẤU Vernonia amygdalinaKỹ thuật sản xuất và sử dụng chế phẩm từ nấm đối kháng Trichoderma phòng trừ bệnh hại cây trồngKHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA CHỦNG NẤM Isaria javanica VN1472 ĐỐI VỚI TRƯỞNG THÀNH BỌ NHẢY SỌC CONG (Phyllotreta striolata) HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆMKỹ thuật sản xuất và sử dụng một số chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu hại rauHiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L. và sâu khoang Spodoptera litura L. Hại rau họ hoa thập tự của chế phẩm thảo mộc tại Nghệ AnNGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN NẤM TRICHODERMA ĐỐI KHÁNG FUSARIUM SP. VÀ PHYTOPHTHORA SP. GÂY BỆNH BỆNH VÀNG LÁ - THỐI RỄ TRÊN CÂY BƯỞI DA XANH Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm Trichoderma phòng trừ bệnh vàng lá - thối rễ trên cây có múiDiễn biến gây hại và thử nghiệm biện pháp phòng trừ sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton) hại cam tại Nghệ AnNGHIÊN CỨU BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ HẠI CÂY CAM TẠI NGHỆ ANMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA SÂU Luthrodes pandava GÂY HẠI TRÊN CÂY VẠN TUẾ TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN