page loader
NGHIÊN CỨU BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ HẠI CÂY CAM TẠI NGHỆ AN
Tác giả: Hồ Thị Nhung, Nguyễn Sỹ Hùng, Nguyễn Hữu Hiền, Nguyễn Thị Thuý, Thái Thị Ngọc Lam
259    0
Hội thảo quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam
Quyển: 2/138     Trang: 259-267
Năm xuất bản: 10/2021
Tóm tắt
Trên cây cam tại 4 huyện trồng cam trọng điểm của Nghệ An có 11 bệnh, trong đó bệnh vàng lá thối rễ, bệnh vàng lá Greening và bệnh thối nâu quả cam là ba loại bệnh gây hại phổ biến nhất. Bệnh vàng lá thối rễ có xu hướng tăng dần từ giai đoạn sau thu hoạch đến giai đoạn ra các đợt lộc xuân và lộc hè, đỉnh điểm của bệnh thường rơi vào giai đoạn đầu mùa nóng khi cây đang vào giai đoạn ra lộc hè, sau đó có xu hướng giảm xuống khi cây vào giai đoạn phát triển quả và tăng lên sau mùa mưa vào cuối năm. Xác định được nấm F. solani và P. palmivora là nguyên nhân gây ra bệnh vàng lá thối rễ cây cam tại Nghệ An. Tại Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Yên Thành tìm thấy cả hai loài nấm F. solani và P. palmivora trên cây cam bị vàng lá thối rễ. Tại Thanh Chương chỉ tìm thấy nấm F. solani trên cây cam bị bệnh vàng lá thối rễ.
Từ khóa
cây cam, Fusarium solani, Nghệ An, Phytophthora palmivora, vàng lá thối rễ.
Cùng tác giả
Miêu tả loài Trichoderma atroviride Karst. ứng dụng trong phòng trừ sinh học nấm mốc Aspergillus flaThe Diversity and Antagonistic Ability of Trichoderma spp. on the Aspergillus Flavus Pathogen onMột số đặc điểm sinh vật học của loài nấm ký sinh côn trùng Isaria javanica (Frider. & Bally) Samsom & Hywel-Jones ở Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An.CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG NẤM Isaria javanica VN1487 GÂY BỆNH TRÊN SÂU KHOANG Spodoptera litura (Fab.)Kỹ thuật sản xuất và sử dụng một số chế phẩm từ nấm ký sinh côn trùng phòng trừ sâu hại cây trồngHiệu lực của chủng nấm Beauveria bassiana VN00620 phòng trừ ba loài mọt Sitophilus zeamais Motsch, Carpophilus hemipterus Linnaeus và Alphitobius diaperinus Panzer trong phòng thí nghiệmĐánh giá khả năng lây nhiễm và gây bệnh của chủng nấm Isaria javanica VN1487 trên sâu khoang Spodoptera litura Fabr. ở ô lưới ngoài đồng ruộngChu kỳ phát triển của chủng nấm Beauveria bassiana VN00620 gây bệnh trên hai loài mọt Sitophilus zeamais Motsch và Carpophilus hemipterus LinnaeusHIỆU LỰC PHÒNG TRỪ RỆP CẢI Brevicoryne brassicae CỦA DỊCH CHIẾT TỪ LÁ CÂY MẬT GẤU Vernonia amygdalinaKỹ thuật sản xuất và sử dụng chế phẩm từ nấm đối kháng Trichoderma phòng trừ bệnh hại cây trồngKHẢ NĂNG GÂY BỆNH CỦA CHỦNG NẤM Isaria javanica VN1472 ĐỐI VỚI TRƯỞNG THÀNH BỌ NHẢY SỌC CONG (Phyllotreta striolata) HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆMKỹ thuật sản xuất và sử dụng một số chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu hại rauHiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L. và sâu khoang Spodoptera litura L. Hại rau họ hoa thập tự của chế phẩm thảo mộc tại Nghệ AnNGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN NẤM TRICHODERMA ĐỐI KHÁNG FUSARIUM SP. VÀ PHYTOPHTHORA SP. GÂY BỆNH BỆNH VÀNG LÁ - THỐI RỄ TRÊN CÂY BƯỞI DA XANH Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất chế phẩm Trichoderma phòng trừ bệnh vàng lá - thối rễ trên cây có múiDiễn biến gây hại và thử nghiệm biện pháp phòng trừ sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton) hại cam tại Nghệ AnSự phát triển synnemata của nấm Isaria tenuipes (Peck.) Samson trên nhộng tằm dâu Bombyx mori LinnaeusMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA SÂU Luthrodes pandava GÂY HẠI TRÊN CÂY VẠN TUẾ TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN