page loader
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG HOÀNG MAI – QUỲNH LƯU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT TRONG VÙNG
Tác giả: Trần Thị Thủy
285    0
Kỷ Yếu Hội thảo Luận cứ phát triển kinh tế vùng (Quỳnh Lưu, Hoàng Mai gắn với Nam Thanh Hóa và Tây Nghệ An)
Quyển:     Trang: 144 -152
Năm xuất bản: 11/2022
Tóm tắt
Bên cạnh lợi thế về vị trí địa lý, giao thông thuận tiện, vùng Hoàng Mai - Quỳnh Lưu còn được thiên nhiên ưu đãi ban tặng nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên, trong đó nổi bật nhất là tài nguyên du lịch biển với nhiều bãi biển đẹp, nhiều hang động huyền bí….Đây cũng là vùng có nhiều di tích lịch sử văn hóa, có nhiều lễ hội truyền thống, là địa bàn cư trú của đồng bào dân tộc Thái với những bản sắc văn hóa riêng vẫn còn được lưu giữ. Bên cạnh đó, những vùng chuyên canh trồng rau xanh, các làng nghề truyền thống cũng là tiềm năng để phát triển du lịch. Nếu được khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, ngành du lịch sẽ có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường của Hoàng Mai – Quỳnh Lưu nói riêng, đồng thời góp phần quan trọng vào sự phát triển của du lịch Nghệ An. Nhận thấy vai trò quan trọng của ngành du lịch đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng, các cấp chính quyền xã Quỳnh Lưu và thị xã Hoàng Mai ngày càng quan tâm đầu tư phát triển du lịch. Bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận, phát triển du lịch Hoàng Mai – Quỳnh Lưu thời gian qua còn có những vấn đề còn tồn tại. Để phát triển hơn nữa du lịch vùng Hoàng Mai, Quỳnh Lưu cần những giải pháp về xúc tiến, quảng bá, về nguồn lao động, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch… trong đó có giải pháp về phát triển liên kết trong vùng.
Từ khóa
Du lịch, Liên kết vùng, Hoàng Mai, Quỳnh Lưu
Cùng tác giả
Tiềm năng du lịch cộng đồng tại miền Tây Nghệ An – hướng phát triển để xóa đói giảm nghèoKhai thác giá trị văn hóa vật chất ở miền Tây Nghệ An vào hoạt động du lịch cộng đồngMột số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng gắn với xóa đói giảm nghèo ở miền Tây Nghệ AnDu lịch cộng đồng với việc khai thác các giá trị văn hóa vật chất của người Thái ở miền Tây tỉnh Nghệ AnKhai thác các giá trị văn hóa Thái nhằm phát triển du lịch cộng đồng ở miền Tây Nghệ AnPhát triển du lịch cộng đồng miền Tây Nghệ AnTổng quan lý thuyết, phương pháp tiếp cận, nghiên cứu về du lịch và du lịch cộng đồng ở người Thái (Việt Nam)Phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững ở người Thái, huyện Con Cuông, Nghệ AnĐào tạo, nâng cao kiến thức, kỹ năng về du lịch cộng đồng cho người dân ở miền Tây Nghệ AnĐào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch cộng đồng ở khu vực miền núi các tỉnh Bắc Trung Bộ trong xu thế hội nhậpBản Nưa - Điểm du lịch lý thú“Khai thác văn hóa Thái trong hoạt động du lịch cộng đồng ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ ANMô hình du lịch nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Nghệ An Khai thác các giá trị văn hóa Thái phục vụ phát triển bền vững du lịch cộng đồng ở Con Cuông, Nghệ An Du lịch cộng đồng - Sinh kế mới của người Thái ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Kỳ vọng kinh tế ban đêm ở Cửa LòLIÊN KẾT PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VÙNG TÂY NAM NGHỆ ANĐổi mới phương thức quảng bá và giới thiệu điểm đến du lịch cộng đồng Mẹ của A Su