page loader
Vận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý chất lượng giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên
Tác giả: Nguyễn Việt Phương
155    0
Tạp chí tâm lý học đường tích cực
Quyển: 6     Trang: 1730-1737
Năm xuất bản: 9/2022
Tóm tắt
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu liên quan tới việc quản lý chất lượng đối với các hoạt động phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên căn cứ trên lý thuyết quản lý chất lượng tổng thể. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố liên quan tới quy trình quản lý giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên có mối liên hệ chặt chẽ tới nhau nhằm tạo ra một vòng tròn khép kín, trong đó đầu ra của hoạt động trước chính là đầu vào của hoạt động kế tiếp. Do đó, chất lượng giáo dục kỹ năng mềm là một điều kiện cần thiết cho chất lượng giáo dục cũng như chất lượng của sản phẩm đầu ra. Nếu tất cả các hoạt động trong quy trình tổ chức và đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên đều đạt chất lượng, sản phẩm đầu ra cũng sẽ đạt chất lượng theo. Chất lượng của giáo dục kỹ năng mềm được phản ánh thông qua chất lượng của tất cả các hoạt động giáo dục, bao gồm chất lượng của đầu vào, chất lượng của quá trình và chất lượng của đầu ra đặt trong bối cảnh cụ thể. Đồng thời, chất lượng của giáo dục kỹ năng mềm cũng được biểu hiện trong mức độ đạt được của sinh viên về mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ, khả năng thích ứng với môi trường mới và khả năng áp dụng những kỹ năng mềm đó vào các vị trí việc làm cụ thể
Từ khóa
đại học, giáo dục, kỹ năng mềm, quản lý chất lượng tổng thể, sinh viên
Cùng tác giả
Phát triển đội ngũ TBM ở các trường ĐH-CĐ: giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạoMột số ý kiến trao đổi về đổi mới tuyển sinh đại họcĐổi mới đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hộiĐổi mới hoạt động bồi dưỡng CBQL cơ sở giáo dục trong giai đoạn hiện nayMô hình đào tạo giáo viên: kinh nghiệm thế giới và một số đề xuấtTăng cường tự chủ chương trình đào tạo-Yếu tố căn bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của các trường Đại học Việt NamHoạt động phát triển nghề nghiệp (CPD) liên tục trong nhà trườngTổng quan về các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển nghề nghiệp của giáo viênCách tiếp cận phát triển nghề nghiệp cho giáo viênSự tương quan giữa các yếu tố bên trong với sự tham gia phát triển nghề nghiệp của giáo viên THPTNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia hoạt động phát triển nghề nghiệp của giáo viênKhám phá các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển nghề nghiệp của giáo viên THPTĐào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông từ góc nhìn của nhà tuyển dụng Khủng hoảng truyền thông-Vấn đề cần được chú trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân