page loader
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia hoạt động phát triển nghề nghiệp của giáo viên
Tác giả: Nguyễn Việt Phương
157    0
Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam
Quyển: 8     Trang: 8-14
Năm xuất bản: 8/2022
Tóm tắt
Phát triển chuyên môn nghiệp vụ là hành trình dài lâu và không ngừng nghỉ của nhà giáo. Thông qua hoạt động phát triển nghề nghiệp (PTNN), giáo viên có cơ hội cải thiện kỹ năng, kiến thức liên quan tới hoạt động giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Bài viết này trình bày một số vấn đề lý thuyết liên quan tới phát triển nghề nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng tới sự tham gia phát triển nghề nghiệp của giáo viên. 102 giáo viên trung học phổ thông (THPT) đã tham gia khảo sát. Kết quả chỉ ra rằng, có 6 yếu tố tác động tới sự tham gia các hoạt động PTNN của giáo viên THPT bao gồm: nội dung PTNN, cộng đồng học tập, nhận thức của giáo viên, thời gian, chi phí, quản lý và lãnh đạo.
Từ khóa
giáo viên trung học phổ thông, phát triển nghề nghiệp, yếu tố, ảnh hưởng
Cùng tác giả
Phát triển đội ngũ TBM ở các trường ĐH-CĐ: giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạoMột số ý kiến trao đổi về đổi mới tuyển sinh đại họcĐổi mới đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hộiĐổi mới hoạt động bồi dưỡng CBQL cơ sở giáo dục trong giai đoạn hiện nayMô hình đào tạo giáo viên: kinh nghiệm thế giới và một số đề xuấtTăng cường tự chủ chương trình đào tạo-Yếu tố căn bản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của các trường Đại học Việt NamHoạt động phát triển nghề nghiệp (CPD) liên tục trong nhà trườngTổng quan về các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển nghề nghiệp của giáo viênCách tiếp cận phát triển nghề nghiệp cho giáo viênSự tương quan giữa các yếu tố bên trong với sự tham gia phát triển nghề nghiệp của giáo viên THPTVận dụng thuyết quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý chất lượng giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Khám phá các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển nghề nghiệp của giáo viên THPTĐào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông từ góc nhìn của nhà tuyển dụng Khủng hoảng truyền thông-Vấn đề cần được chú trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân