page loader
Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung tại Đông Nam Á dưới thời Tổng thống Joe Biden
Tác giả: Hắc Xuân Cảnh; Trần Khánh
318    1
Nghiên cứu Đông Nam Á
Quyển: 9/2021     Trang: 13-24
Năm xuất bản: 9/2021
Tóm tắt
Tóm tắt: Đông Nam Á là khu vực chiến lược cả về địa chính trị, địa kinh tế ở châu Á - Thái Bình Dương. Trong khi Trung Quốc coi khu vực này là "sân sau", nơi có ý nghĩa quyết định sự thành bại của Sáng kiến Vành đai - Con đường (BRI) và Mỹ coi đây là điểm kết nối trọng yếu của Tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và mở thì lần nữa Đông Nam Á lại trở thành "đấu trường" cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn, trước hết là giữa Trung Quốc và Mỹ. Cuộc tranh đua ảnh hưởng tại khu vực này được đẩy lên từ thời Donal Trump và tiếp tục gia tăng khi Joe Biden lên làm Tổng thống Mỹ. Trong khi Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh ngoại gia tiền bạc, tăng cường ảnh hưởng về kinh tế và mô hình phát triển, gắn chính sách ASEAN với BRI thì Mỹ trở nên quan tâm nhiều hơn an ninh và hợp tác chiến lược nhiều hơn với các quốc gia ven biển Đông và lồng ghép quan hệ khu vực này với PIOP. Sự gia tăng ảnh hưởng của hai siêu cường này đang tạo ra cả cơ hội và thách thức đối với Đông Nam Á. Vậy làm cách nào để ASEAN và các nước thành viên chung sống hoà bình, cùng tồn tại với các nước lớn. Đó là vấn đề đang đặt ra.
Từ khóa
Cạnh tranh Mỹ - Trung; Đông Nam Á; Joe Biden
Cùng tác giả
Vấn đề cải cách thể chế chính trị tại Đại hội XVIII ĐCSTQ và bái học kinh nghiệm đối với Việt NamĐại hội XVIII ĐCSTQ với vấn đề cải cách thể chế chính trịQuan hệ giữa Đài Loan và Việt Nam trên lĩnh vực văn hóa giáo dục giai đoạn 1991 - 2010Thanh - Nghệ - Tĩnh thực hiện chính sách giảm tô, giảm tức, đẩy mạnh sản xuất, bồi dưỡng sức dân (1953 - 1954)Lịch sử ngành Tài chính tỉnh Nghệ An (1945 - 2015)Lịch sử văn minh thế giớiNhìn lại Hội nghị cấp cao Meekong - Nhật Bản lần thứ VII (2015) và những đóng góp của Việt NamTác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đối với các ngành KHXHNVĐóng góp của dòng họ Nguyễn Sỹ ở Thanh Chương, Nghệ An đối với lịch sử dân tộcTruyền thống khoa cử Nho học của dòng họ Dương xứ NghệCHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG – THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC LỚN VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở KHU VỰC NÀYCỤC DIỆN THẾ GIỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ NHỮNG LƯU Ý TRONG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH TRỊ HỌC VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾHợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Lào trong bối cảnh phát triển Tiểu vùng MekongLịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc (1930 - 2020)Lịch sử Nghệ An tập 1: Từ nguyên thuỷ đến Cách mạng tháng Tám năm 1945Giáo dục quyền con người cho sinh viên thông giảng dạy Luật Báo chíChính sách ngoại giao của Đài Loan thời kỳ sau Chiến tranh lạnhNhững mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với Thanh Hoá và Nghệ An qua những phát biểu khi Người về thămNhững nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển quan hệ hợp tác giữa Đài Loan và Việt NamQuan hệ kinh tế Đài Loan - Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTOThời cơ và thách thức đối với quan hệ kinh tế Việt Nam - Đài Loan sau khi Việt Nam gia nhập WTOTổng quan thương mại Đài Loan - Việt Nam giai đoạn 1988 - 2010Chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Cộng hoà Liên bang Đức và tác động của nó đối với quan hệ Đức - ASEAN