page loader
THAY ĐỔI ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH NGHỆ AN TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XXI
Tác giả: Đặng Như Thường
300    0
Hội thảo khoa học Nghệ An 990 năm hình thành và phát triển
Quyển:     Trang:
Năm xuất bản: 11/2020
Tóm tắt
Nghệ An là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ. Đây vốn là một vùng đất cổ, có lịch sử hình thành và phát triển từ rất lâu đời. Trước đây, Nghệ An cùng với Hà Tĩnh là một miền đất có cùng tên gọi chung là Hoan Châu. Đến năm 1036, Lý Thái Tông đổi tên thành châu Nghệ An. Kể từ đây, tên gọi Nghệ An chính thức được xác định với tư cách là một đơn vị hành chính trực thuộc trung ương và kéo dài hơn 900 năm. Cùng với sự xác lập tên gọi, địa giới hành chính Nghệ An liên tục thay đổi qua các thời kỳ lịch sử: từ Nghệ An châu (thời Lý, Trần), đến xứ Nghệ (năm 1490 đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An (đời hậu Lê). Năm 1831, vua Minh Mạng chia trấn Nghệ An thành hai tỉnh: Nghệ An (Bắc sông Lam) và Hà Tĩnh (Nam sông Lam). Năm 1976, Nghệ An sáp nhập với Hà Tĩnh, lấy tên là Nghệ Tĩnh. Năm 1991, Quốc hội Việt Nam khóa VIII ra Nghị quyết chia tỉnh Nghệ Tĩnh tái lập tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh… Có thể nói, quá trình xác lập địa giới hành chính đã tạo điều kiện cho Nghệ An từng bước nỗ lực vươn lên, tự tin để xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh và trở thành tỉnh “kiểu mẫu” - xứng đáng với sự kỳ vọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Do vậy, trên cơ sở các nguồn tài liệu, chúng tôi sẽ góp phần làm sáng rõ sự thay đổi địa giới hành chính Nghệ An từ thế kỷ X đến thế kỷ XXI.
Từ khóa
Địa giới hành chính, Nghệ An
Cùng tác giả
Vài nét về ngành thủ công nghiệp ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An thế kỷ XIXThất bại của Điện Biên Phủ dưới con mắt của người PhápVài nét về thủ công nghiệp của huyện Nghi Lộc (Nghệ An) thế kỷ XIXGóp phần tìm hiểu các dòng họ trên đất Nghi Lộc (Nghệ An) nửa đầu thế kỷ XIXPhật giáo ở Chân Lộc (Nghệ An) thế kỷ XIX và một số dấu ấn hiện nayGiáo trình Tiến trình Lịch sử Việt NamNghề dệt thổ cẩm của người Thái Kỳ Sơn (Nghệ An) thực trạng và một số giải phápTổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Tiến trình Lịch sử Việt Nam ở Trường Đại học VinhXây dựng cơ sở dữ liệu trong nghiên cứu ruộng đất tỉnh Nghệ An thời Nguyễn (1802 - 1884)Lịch sử Việt Nam cổ - trung đạiTừ sử liệu xưa đến dấu ấn hiện nay về cuộc khởi nghĩa Dương ThanhHọ Dương với công cuộc khai cơ lập làng ở vùng Diễn - Yên - Quỳnh (Nghệ An)Địa chí huyện Kỳ SơnSử dụng di chỉ Làng Vạc trong việc giảng dạy mô Lịch sử ở các trường Phổ thông trên địa bàn Nghệ AnNghiên cứu di chỉ Làng Vạc trong mối tương quan với các di chỉ thuộc thời đại đồ đá trên địa bàn Nghệ AnĐÓNG GÓP CỦA MỘT SỐ DÒNG HỌ TIÊU BIỂU TRÊN LĨNH VỰC KHAI CƠ LẬP LÀNG Ở VÙNG VEN BIỂN NGHỆ AN Giá trị văn hóa trong lễ hội tế trâu của người Macoong ở Quảng BìnhMột số giải pháp nhằm khai thác tài nguyên tự nhiên trong phát triển bền vững du lịch sinh thái tại tỉnh Tuyên Quang.Lịch sử Phật giáo Nghệ AnMột hướng tiếp cận lịch sử họ Hồ Việt NamLược sử Phật giáo Nghệ AnLịch sử Đảng bộ huyện Nam Đàn (1930 - 2020)Sử dụng hệ thống các di sản liên quan đến Khởi nghĩa Lam Sơn trong dạy học tại các trường phổ thông trên địa bàn huyện Quỳ HợpThạch Hà - nơi khởi nguồn của Phật giáo Hà TĩnhBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DÂN TỘC M’NÔNG TẠI HUYỆN LĂK - TỈNH ĐĂK LĂK)Hợp tác đào tạo nguồn nhân lực giữa Trường Đại học Vinh với nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (2003 0 2022)ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒNG CHÍ CHU HUY MÂN TRONG ĐẤU TRANH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH PARI VÀ NHỮNG CHIẾN THẮNG QUÂN SỰ TẠI NAM TRUNG BỘ (1973 - 1975)BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY ÂM NHẠC DÂN GIAN CỦA NGƯỜI THÁI QUỲ CHÂU (NGHỆ AN) TRONG BỐI CẢNH ĐƯƠNG ĐẠIBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC DAO TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DÂN TỘC DAO Ở BẢN TẢ PHÌN, XÃ TẢ PHÌN, THỊ XÃ SAPA, TỈNH LÀO CAI)Tín ngưỡng thờ Bạch Ngọc Thánh mẫu trên đất Hà TĩnhChính sách phát triển thủy nông ở Tây Nam Bộ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1955 - 1975)GÓP PHẦN TÌM HIỂU VỀ NGUỒN GỐC MỘT SỐ CHI PHÁI CỦA DÒNG HỌ HỒ Ở HÀ TĨNHBảo tồn và khai thác giá trị lễ hội đập trống của người MaCoong (Quảng Bình) trong phát triển kinh tế - xã hộiĐền Quả Sơn trong hệ thống các di tích thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang ở Nghệ AnMột số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tích hợp các chủ đề chung môn Lịch sử và Địa lí bậc Trung học cơ sởTruyền thuyết dân gian về khởi nghĩa Lam Sơn trên đất Nghệ An