page loader
Thực trạng và giải pháp phát triển cây cam trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Tác giả: Trần Ngọc Toàn, Mai Văn Chung, Phan Duy Hải
328    0
Tạp chí khoa học, Đại học Vinh
Quyển:     Trang:
Năm xuất bản: 2018
Tóm tắt
Bài viết giới thiệu các kết quả điều tra thực trạng và đề xuất các biện pháp thúc đẩy sản xuất cam trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Số liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo nhiều năm của các đơn vị quản lý ở cấp tỉnh (5 sở chuyên ngành), ở cấp huyện (5 phòng chuyên môn về nông nghiệp và phát triển nông thôn) và tham vấn ý kiến các chuyên gia liên quan lĩnh vực sản xuất cam. Trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2016, diện tích trồng cam ở Nghệ An tăng 1,79 lần, năng suất quả tăng 1,25 lần và tổng sản lƣợng quả tăng 1,23 lần. Năm 2016, diện tích trồng cam ở Nghệ An đạt 4.757 ha, năng suất quả trung bình đạt 155,19 tạ/ha và tổng sản lƣợng đạt 32.310 tấn. Tại thời điểm năm 2016, các giống cam đang đƣợc trồng chủ yếu ở Nghệ An là cam xã Đoài (chiếm 48,44% tổng diện tích), cam Vân Du (chiếm 21,90% tổng diện tích) và cam Valencia (chiếm 15,56% tổng diện tích). Bài viết cũng chỉ ra 6 điểm khó khăn tồn tại cần khắc phụ và 7 nhóm giải pháp cần thực thi để tỉnh Nghệ An đạt đƣợc mục tiêu nâng tổng diện tích trồng cam lên 5.150 ha nhƣng vẫn đảm bảo năng suất và chất lượng quả cam.
Cùng tác giả
Ảnh hưởng của quang gián đoạn đến sự ra hoa và sinh trưởng của cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.) ở huyẢnh hưởng của biện pháp tăng giờ chiếu sáng trong ngày đến sự ra hoa, sinh trưởng và năng suất cây cẢnh hưởng của vật liệu che phủ đất đến hiệu quả sản xuất giống hoa cúc pha lê vàng (Chrysanthemun sp.) trồng trên đất cát ven biển tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ AnStress "Ôxy hóa" và phản ứng bảo vệ của cây Đậu tương DT84 đối với Chìsự tham gia của peroxidases trong phản ứng bảo vệ của cây đậu tương Nam Đàn đối với rệp muội đenPhản ứng bảo vệ của giống đậu tương Nam Đàn đối với stress "ô xy hóa" gây ra bởi rệp muội đenThực trạng và giải pháp phát triển cây cam tại huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ AnThực trạng công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ AnSự tích lũy của các con đường truyền tín hiệu SA- và JA- trong phản ứng của giống đậu tương Nam Đàn đối với sự phá hại của rệp muội đenThay đổi hàm lượng flavonoid glycosyl hóa trong lá đậu tương (Glycine max cv. Nam Dan) khi bị rệp phá hoạiTác động của rệp hại đến sinh tổng hợp axit salicylic trong cây đậu tương Nam Đàn giai đoạn ra hoa kết quảNghiên cứu biện pháp xử lý nước nóng đến khả năng nảy mầm của hạt và ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của cây Sachi (Plukenetia volubilis L.) thời kỳ vườn ươm tại Nghệ AnẢnh hưởng của phân bón và mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất giống lúa Bắc Hương 9 tại huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ AnĐặc điểm nông sinh học của một số giống cam được trồng trên địa bàn tỉnh Nghệ An theo chỉ dẫn địa lý cam Vinh