page loader
Ngôn ngữ miêu tả các nhân vật nữ trong tiểu thuyết "Lạnh lùng" của Nhất Linh
Tác giả: Lê Thị Sao Chi
144    0
Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2023
Quyển: 1     Trang: 172-176
Năm xuất bản: 11/2022
Tóm tắt
Cùng với Đoạn tuyệt (1934), tiểu thuyết Lạnh lùng (1936) của Nhất Linh, có thể xem là tiếng nói “đại biểu” cho tôn chỉ sáng tác của Tự lực văn đoàn. Giá trị thức tỉnh và đổi mới nhận thức về quyền con người, bình đẳng giới được phản ánh bằng nhiều yếu tố nghệ thuật, trong đó, ngôn ngữ miêu tả nhân vật nữ là một phương tiện đáng chú ý.
Từ khóa
nhân vật nữ, ngôn ngữ miêu tả, bình đẳng giới
Cùng tác giả
Bài báoQuan niệm sống của Xuân Diệu qua việc dùng động từ tưởng trong thơ, Kỷ yếu hội thảo Xuân Diệu - tác gia và di sản văn học, Nhà xuất bản đại học Vinh, 6/2016.Hội thoại bất quy tắc trong truyện ngắn Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp, Kỷ yếu hội thảo Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường, Nhà xuất bản Dân trí, 2016, từ trang 643 - 648.Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam trong hành chức (trên tư liệu truyện ngắn và tiểu thuyết) (thTừ ngữ trong "Chuyện đời vớ vẩn" của Nguyễn Quang LậpĐoạn văn kết thúc trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc TưVăn hóa gia đình Việt Nam từ Truyện Kiều của Nguyễn Du đến tiểu thuyết của Tự lực văn đoànHành động chào của người Việt và việc giáo dục văn hóa giao tiếp hiện nayVăn hóa gia đình Việt Nam trong Truyện Kiều (Nguyễn Du)Đặc điểm ngữ âm hệ thống thanh điệu tiếng Thái Quỳ Hợp (Nghệ An)Bàn tiếp về ngữ âm phương ngữ Nghệ TĩnhNguồn gốc các phụ âm xát tiếng ViệtDạy viết văn bản thông tin trong chương trình môn Ngữ Văn THPT trên thế giới và Việt NamĐổi mới nội dung dạy học Ngữ điệu tiếng Việt trong chương trình đào tạo ngành sư phạm Ngữ VănTính đối thoại trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương“Học tập văn hóa văn chính luận của Hồ Chí Minh từ một tuyển tập (Về đạo đức cách mạng - Nxb. Sự thật, H.,1976)”