page loader
Chiến lược an ninh khu vực của Việt Nam trong bối cảnh Pháp xoay trục sang châu Á
Tác giả: Vũ Thị Phương Lê, Nguyễn Thị Lê Vinh, Dương Văn Dân, Phạm Thị Thúy Hồng, Lê Thị Thanh Hiếu, Trương Thị Phương Thảo
232    6
Tạp chí Pháp luật và Chính trị Baltic
Quyển: Số 1/Tập 15     Trang: 377-388
Đường link/DOI: DOI: 10.2478/bjlp-2022-00025
Năm xuất bản: 6/2022
Tóm tắt
Nghiên cứu này tập trung vào vấn đề lựa chọn chiến lược an ninh của Việt Nam với tư cách là một cường quốc tầm trung của khu vực châu Á. Phạm vi nghiên cứu là trong bối cảnh nước Pháp xoay trục sang khu vực châu Á từ năm 2012 đến nay. Bằng phương pháp phân tích thực chứng, bài viết làm rõ việc lựa chọn chiến lược hỗn hợp của Việt Nam. Động cơ của phép phân tích thực chứng là cắt nghĩa, lí giải và dự đoán về các lựa chọn chiến lược của Việt Nam với nguồn lực sẵn có và môi trường chiến lược hiện tại. Chúng tôi xác định hai loại chiến lược an ninh khu vực mà các cường quốc tầm trung thường hay sử dụng. Một là chức năng, trong đó các cường quốc tầm trung tập trung nguồn lực của họ để giải quyết vấn đề cụ thể, còn cách tiếp cận thứ hai là hành vi, trong đó cường quốc tầm trung thúc đẩy những tiêu chuẩn rộng rãi về chủ nghĩa đa phương. Chúng tôi nhận định rằng cường quốc tầm trung áp dụng chiến lược chức năng hay hành vi dựa trên nguồn lực sẵn có và môi trường chiến lược. Nguồn lực sẵn có là những tài sản mà quốc gia sở hữu có thể áp dụng để đảm bảo lợi ích của họ, trong khi môi trường chiến lược bao gồm sự nhận thức về các nguy cơ đối với quốc gia cũng như đặc điểm của cấu trúc an ninh nơi quốc gia đó tọa lạc. Từ đó, đề xuất một số chính sách phù hợp cho Việt Nam căn cứ vào nguồn lực sẵn có và môi trường chiến lược có sự can dự của Pháp.
Từ khóa
châu Á, an ninh khu vực, chính sách xoay trục, Pháp, Việt Nam, cường quốc tầm trung, lựa chọn chiến lược, nước lớn, điều chỉnh chiến lược, chính sách đối ngoại, môi trường an ninh, chủ nghĩa đa phương
Cùng tác giả
Đổi mới phương pháp dạy học các môn lý luận chính trị trong bối cảnh hội nhập cộng đồng ASEANSử dụng phương pháp dạy học tích cực trong việc giảng dạy các môn Lý luận chính trị đáp ứng xu thế hội nhập quốc tếMột số vấn đề ở Tây Tạng trong mối quan hệ Mỹ-Trung từ sau Chiến tranh LạnhĐổi mới trong phương pháp kiểm tra và đánh giá các mô-đun của ngành chính trị học theo hướng phát triển năng lựcHiện đại hóa quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Nghệ An: Thực trạng và giải phápĐông Nam Á trong chính sách xoay trục sang châu Á của PhápSự điều chỉnh chiến lược châu Á-Thái Bình Dương của các nước lớn và tác động đối với Việt NamSo sánh nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt NamĐông Nam Á trong chính sách xoay trục sang châu Á của PhápChiến lược về an ninh tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Pháp và gợi ý chính sách đối với Việt NamChiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở: Tác động đối với Việt NamVận dụng những dự báo tình hình thế giới của ĐCSVN trong Đại hội XIII vào giảng dạy học phần Quan hệ chính trị quốc tế cho sinh viên chuyên ngành Chính trị họcVận dụng mô hình CFB trong giảng dạy học phần Quan hệ chính trị quốc tế cho sinh viên chuyên ngành Chính trị học Trường Đại học Vinh hiện nayTruyền thông đại chúng trong chính sách “xoay trục” sang châu Á của Pháp và một số gợi mở tham chiếu đối với Việt NamHoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở Việt NamSự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn đối với châu Á - Thái Bình Dương và gợi ý chính sách đối với Việt Nam