page loader
CAM KẾT VỀ QUYỀN TỰ DO LIÊN KẾT VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TRONG CPTPP VÀ EVFTA: NHẬN THỨC – PHÂN TÍCH – BÌNH LUẬN
Tác giả: Chu Thị Trinh
8    0
Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu
Quyển: 3 (275)     Trang: 34-44
Năm xuất bản: 6/2024
Tóm tắt
: Quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể là nhóm quyền về kinh tế xã hội và văn hoá, được quy định trong hành lang pháp lý quốc tế, được các quốc gia ghi nhận và bảo đảm thực hiện. Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mở ra nhiều cơ hội trong phát triển kinh tế - xã hội, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức, trong đó có việc đảm bảo thực hiện các cam kết về lao động theo yêu cầu của các FTA thế hệ mới, đặc biệt là hoàn thiện hành lang pháp lý để đảm bảo thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế. Bài viết phân tích các yêu cầu của các FTA thế hệ mới đối với các cam kết về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể; việc nội luật hoá các cam kết này trong pháp luật lao động Việt Nam. Từ đó, đề xuất các giải pháp để thực hiện có hiệu quả các cam kết về quyền tự do liên kết và thương lượng tập thể theo yêu cầu của CPTPP và EVFTA.
Từ khóa
quyền tự do liên kết, quyền thương lượng tập thể, Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA), lao động.
Cùng tác giả
Hợp đồng dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lý của nó theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.Bàn về quyền đối với bất động sản liền kề theo quy định của Bộ luật dân sự 2015Giáo trình Luật Dân sựĐảm bảo quyền con người trong tố tụng dân sự Việt Nam hiện nayBẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC HÔN NHÂN GIA ĐÌNH QUA 5 NĂM THỰC HIỆN HIẾN PHÁP 2013Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụngQuy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dãHoàn thiện khung pháp lý về bảo đảm an ninh nguồn nướcBàn về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nayHoàn thiện khung pháp lý về bảo đảm an ninh nguồn nướcKhái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạoBảo đảm quyền bình đẳng về việc làm cho lao động nữ theo pháp luật Việt NamQuy định về thời giờ làm việc của Người lao động trong bối cảnh phòng chống dịch covid 19 và phục hồi, phát triển kinh tếNÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH LUẬT CHO SINH VIÊN THÔNG QUA VIỆC GIẢNG DẠY HỌC PHẦN ĐỒ ÁN LUẬT LAO ĐỘNG TẠI KHOA LUẬT KINH TẾ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHBẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ CHIA SẺ VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGHOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ SỐ BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAMNÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BẢO ĐẢM AN NINH NGUỒN NƯỚC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU