page loader
Nghiên cứu nhân giống cây trọng lâu Việt Nam (Paris vietnamensis Takht bằng chồi mầm tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Đào Thị Lan, Cao Thị Thu Dung, Nguyễn Tài Toàn, Quách Thị Hạnh, Nguyễn Thị Minh Trang, Đoàn Thị Bắc, Hà Đức Linh
53    0
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Quyển: 13     Trang: 35-41
Năm xuất bản: 7/2023
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định các kỹ thuật phù hợp nhất trong vườn ươm cho việc nhân giống Trọng lâu Việt Nam bằng chồi mầm. Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần nhắc lại trong vườn ươm tại thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Kết quả cho thấy, tại thời điểm xuất vườn, sử dụng 2 - 3 mầm/hom củ là thích hợp nhất cho chiều cao cây dao động 33,1 - 35,2 cm/cây, đường kính thân dao động 5,7- 6,0 mm/cây, chiều dài lá dao động từ 11,7- 12,5 cm/lá và chiều rộng lá dao động 6,3 - 6,8 cm/lá. Công thức (CT) xử lý GA3 60 ppm và IBA 60 ppm làm tăng chiều cao cây đạt 45,6 cm, đường kính thân đạt 6,4 mm và có ít nhất là 5,0 rễ/cây. Độ che sáng là 70% là tối ưu nhất, chiều cao cây, đường kính thân, chiều dài lá, chiều rộng lá và số rễ lần lượt đạt 47,6 cm/cây, 2,3 mm/cây, 13,8 cm/lá, 6,8 cm/lá và 5,6 rễ/cây.
Từ khóa
Trọng lâu, nhân giống bằng chồi mầm, GA3, IBA, che sáng.
Cùng tác giả
Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giốngKỹ thuật trồng và thâm canh cây vừng (cây mè)Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đất đến hiệu quả sản xuất giống hoa Cúc pha lê vàng (Chrysanthemun spẢnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của vừng đen Hương Sơn, vừng vàng Diễn Châu và dòng vừng NV10 trên đất cát ven biển Nghệ An.Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống lúa cạn tại miền Tây Nghệ An trong vụ Mùa 2013.Đa dạng di truyền các mẫu giống vừng (Sesamum indicum L.) dựa trên chỉ thị SSR và SRAPNghiên cứu đặc điểm thực vật học, nông sinh học và đa dạng di truyền của các mẫu giống vừng có nguồn gốc khác nhau trong vụ Hè Thu tại Việt NamNghiên cứu đặc điểm hình thái, nông sinh học và đa dạng di truyền các mẫu giống lúa nương được thu thập tại Nghệ An và Thanh HóaĐánh giá đa dạng di truyền của các mẫu giống vừng (Sesamum indicum L.) sử dụng chỉ thị SSR và SRAPĐặc điểm nông sinh học, năng suất và thành phần sinh hóa của một số dòng/giống vừng triển vọng tại Nghệ AnDi truyền một số tính trạng hình thái và nông sinh học ở cây vừng (Sesamum indicum L.) Ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cây cà gai leo (Solanum hainaense Hance) tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ AnMột số thông tin về giống nếp rồng qua tài liệu thu thập và kết quả bước đầu trồng thử nghiệmKhả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của Hà thủ ô đỏ trên địa bàn xã Mường Lống, huyện Kỳ SơnDi truyền thực vậtNghiên cứu hàm lượng dinh dưỡng trong đất và lá cam tại huyện Nghĩa Đàn và Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ AnẢnh hưởng của các mức bón phân vi lượng đến năng suất và chất lượng cam Valencia trồng tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ AnẢnh hưởng của bón kết hợp giữa phân đạm và phân kali đến năng suất và chất lượng của quả cam ValenciaKết quả chọn lọc vụ thứ 3 (G2) Một số dòng nếp Rồng đặc sản tại huyện Yên ThànhKết quả đánh giá các tính trạng đặc trưng và chọn lọc phục tráng giống lúa nếp rồng đặc sản trên địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ AnKỹ thuật thâm canh cây lạcĐặc điểm hình thái nông sinh học và năng suất các mẫu giống lúa địa phương trên địa bàn huyện Quế Phong và Kỳ Sơn trong vụ mùa 2018. Nấm Fusarium oxysporum tác nhân gây bệnh thối gốc, rễ trên cây Sachi (Plukentia volubilis L.) tại Quỳnh Lưu, Nghệ AnĐặc điểm hình thái và ADN mã vạch của sâm Puxailaileng được thu thập tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ AnNghiên cứu một số kỹ thuật giâm hom cây dược liệu thuỷ bồn thảo (Sedum sarmentosum Bunge) tại SapaKết quả bước đầu chọn lọc và phục tráng giống nếp Rồng